Đòn đá nào cũng đều có kỹ thuật và các lý thuyết phải tuần thủ.
Đá không đúng mà ngã thì phải nói là chưa làm đúng kỹ thuât chứ không liệt vào hàng nhược điểm của nó.
Đòn này ko tấn công đùi non như bạn nói mà đồn này từ cao bổ xuống đánh vào đầu( Bách hội) vào xương bả vai, hoặc là ức bàn chân vào ngực. Đả chẻ xoay 180 tấn công vào hầu, gáy( bạn nên nhớ là hầu đó gáy đó không tấn công mà sao phải đạp vào mặt làm gì gãy mấy cái răng đã là gì đâu)...
Thêm cái chỗ đá chẻ xuống sàn mà kêu đau chỉ, đòn này họ đập võ cả gạch, gãy xương bả vai chững đừng nói sàn mút..
Có một chỗ bạn nói chính xác nhất là chân trụ có phần không được vững nhưng đừng nhìn vào đó mà chủ quan trân trụ là ở dười phần hở nhất của họ nhưng cũng là chỗ mà họ sẽ tấn công xuống và đòn này đánh được với khoảng cách khá xa.
Như anh Hải nói trong topic kìa cái đòn này gọi khí giơ chân lên mà bị xô 1 cái ngã ra đằng sau chấn thương sọ não thì mình thấy ngoài cái chân trụ ra đây là nhược điểm lớn thứ 2. Chỉ cần giơ chân lên đâu tiên vô sát cái cùi của họ hoặc làm sao cho cái gót chân năm trên đầu ta là được du nhẹ cái là đã ngã rồi. Đòn này ngoài cái gót chân nguy hiểm chỉ cần di chuyển đên gần lúc giơ chân lên trên là được. Còn trong TAE họ thường tấn công bằng ức bàn chân vào ngực( thực ra đòn này nếu đánh thì phải vào mũi , mặt) còn lại trừ cái gót ra đã tiến vào rồi thì không có gì la nguy hiểm nữa. Bạn nghiên cứu từ từ góp ý thêm cho mình

Đầu tiên là khí thuật đòn đá chẻ mọi người nhìn thấy luôn
YouTube Video
ERROR: If you can see this, then YouTube is down or you don't have Flash installed.

Khỏi giải thích cũng thấy là chân trụ không kiễng, lưng thẳng chân giơ lên thăng mặt, trong lục đưa lên hơi cung chân chút( điểm hay ở chỗ này đói thủ tưởng đang đạp mà khoảng cách của đòn đá chẻ xa hơn đạp một chút)