+ Trả Lời Ðề Tài
Trang 1/6 1 2 3 ... cuốicuối
kết quả từ 1 tới 10 trên 51
  1. #1
    Tham gia ngày
    Aug 2008
    Đến từ
    Tháp Mười - Đồng Tháp
    Tuổi
    49
    Bài gởi
    45
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default Kỷ thuật khóa tay dắt cùng bên

    Kỷ thuật khóa tay dắt cùng bên

    Xin mời các đồng môn thảo luận và góp ý về kỷ thuật khóa tay dắt cùng bên như sau:

    - Động tác 1: Tiến gần đối phương và dùng tay cùng bên năm lấy cổ tay đối phương và tay kia cùng lúc ra đòn múc vào chấn thủy đối phương thật mạnh để làm giảm sức đối phương.

    - Động tác 2: Sau đó tay vừa múc đánh mạnh bằng cạnh trong vào khuỷu tay đối phương để bẻ co lại và lận tay ra phía sau lưng ( giống như khóa tay dắt lối 3) .

    - Động tác 3: khi giữ được tay phía sau ta nhanh chóng dùng tay còn lại choàng tới trước xiết nghẹt thở sau .

    - Động tác 4 : Tiếp đó nhanh chóng dùng tay vừa xiết và tay vừa khóa đang lại với nhau để làm ngạt thở đối phương. đồng thời dùng chân nghịch cản choàng ra phía trước 2 chân đối phương và kéo đối phương ra sau để ngã ngữa người lên và cố giữ cho đến khi đối phương có thể bị ngạt thở.

    Xin mời các đồng môn sư huynh đệ bình luận về kỷ thuật trên. chân thành cám ơn.

    Mọi lời bình xin gởi về tanhuu_vvndt@yahoo.com.

    Hình ảnh sẽ gởi sau.

  2. #2
    Tham gia ngày
    Dec 2008
    Tuổi
    35
    Bài gởi
    27
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default

    Ủa, kỷ thuật này là do bạn nghĩ ra hả,nghe có vẻ cũng hay nhưng không biết thực tế nó ra sao, up hình lên coi cái nhé

  3. #3
    Tham gia ngày
    Aug 2007
    Bài gởi
    292
    Thanks
    1
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default

    Thân chào VS Tâ'n Hửu,

    1) Nói về kỷ thuật

    Suriken nhận thâ'y khi chụp tay đối thủ, mình sẻ bị mất đi một tay để đa'nh. Trong trường hợp đối phuơng tụ lực kha'ng cự, khi mình buôn tay đối thủ, mình sẻ bị tru'ng đòn trước . Nê'u một tay chụp và một tay đa'nh mo'c cùng một lược, một đối thủ co' kinh nghiệm, buớc tới thu ngắn khoảng ca'ch, dùng cùi chỏ của cánh tay đang bị chụp gập lại để bảo vệ châ'n thủy và sườn, đồng thời dùng ca'nh tay còn lại để phản công . Cho dù ta' co' đa'nh mo'c tru'ng đối thủ đi nửa, đòn của ta lại bị giảm lực, trong khi toàn thân có râ't nhiều chỗ hở thuận tiện cho đối thủ chọn lựa .

    Suriken khi ra đòn cũng thường ra một lược như vậy, nhưng đa'nh theo kiểu "dọn đường" .Nếu đa'nh tay thủ trước của đối thủ, Suriken sẽ công liên tiếp từ bên ngoài đi vào (thông thường thì chỉ 2 cái quất vào cánh tay đối thủ), đê'n khi nào ca'nh tay thủ của đồi thủ xụi đi, lu'c đo' đường trống thênh thang thì ta thẳng tiến. Trong trường hợp ngang sư'c nhau, thì sẻ cùng công hai đòn vào hai mục tiêu cùng lúc, dùng cùi chõ của tay dda'nh phía trước đẩy trược thế thủ của đối phuơng qua một bên . Hai lực ngang nhau, lực nào di chuyển (co' tốc độ) lực đo' sẽ mạnh hơn .

    Sự lắc cổ tay , bật chõ, đánh trượt, thân thể liền lạc (đòn trúng mục tiêu cùng lúc với chân bước tới chạm đất) mới là cốt lỏi của võ thuật. Nắm được nguyên ly' nầy thì đánh cái gì nó cũng ra hết . Bài quyền, chiêu thức chỉ là những động ta'c bồi đắp cho thể chất của người học võ mà thôi, mấy cái nấy mà không tập, sẽ bị quên, khi đụng chuyện , không biết co' đánh được hay không nữa.

    2) Nói về thể chất, người nhỏ đem lực đối lực, chụp tay người to hơn, chă'c chă'n không bao giờ giử được . Cho nên nê'u em nào bă't chươ'c thì sẻ hô'i hận nhiều . Suriken có một thằng cháu 9 tuổi , không biết no' sanh nhằm giờ hai gì mà cắt mo'ng tay là nổi kinh hoàng của nó . Lâu lâu Suriken ghe' ngang thì ma' no' nhờ ôm no' lại cho ma' nó cắt móng tay , Suriken cao to mà cũng cón thấy kho' khăn để giữ tay của nó lại, huống hồ chi một người trưởng thành, và chưa kể tới vấn đề " biết võ công" .

    Suriken xin được góp ý qua cái nhìn thô thiển của mình, có gì sai trái xin VS sửa dùm cho .

    Nghiêm Lễ

  4. #4
    Tham gia ngày
    Aug 2008
    Đến từ
    Tháp Mười - Đồng Tháp
    Tuổi
    49
    Bài gởi
    45
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default

    Lý luận của bạn rất hay, nhưng chỉ về 1 tình huống mà bạn đã biết trước giống như khi đoán biết trước đối thủ ra đòn gì là biết cách phản ngay.
    Ở đây mình chỉ đưa kiỷ thuật này ra để chúng ta tập thử xem sao rồi hả áp dụng.
    Đây chỉ là kỷ̉ thuật cơ bản để tập thuần thục rồi mới tùy thuộc vào tình huống mà áp dụng, cũng như chúng ta tập các kỷ thuật khác vậy thôi.
    Cái quan trọng ở đây là chúng ta biết sử dụng đúng lúc và đúng tình huống.

  5. #5
    Tham gia ngày
    Aug 2007
    Bài gởi
    292
    Thanks
    1
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default

    Võ Sư đã hiểu lầm y' của Sủiken rồi, sẳn đây võ sư co' nói về " đóan đòn" , Suriken xin mạn phép bàn thêm một chút nửa . Theo Sủiken nhận xét , nếu mình tạo cơ hội cho đối thủ ra đòn theo y' mình thì dể dàng hơn là đoán đòn thế của đối thủ. Ly' do, là một khi hệ thống thần kinh đã được huơ'ng dẩn để phản xạ nếu đón thế của đối phương ra đúng như mình dự đoán (gô'c độ, đòn tay hay đòn chân) . Nhưng nếu đối phương thay đổi đòn thê' một chút, hệ thống thần kinh phải cập nhật lại những yếu tố nầy để tìm một cách phản xạ cho hửu hiệu, tới lúc đo' thì đã qua' trể , mình sẻ bị dính đòn .

    Một di' vụ cụ thể để thấy hệ thống thần kinh không làm việc theo ý muốn của mình . Suriken lu'c nhỏ hay cầm cây viê't chì, và no' bạn mình đưa ra một bàn tay , ngón ca'i và ngón trỏ đụng vào nhau thành một vòng tròn. Xong bảo bạn mình bắt lấy cây viết chì khi sủiken đặt cây viết vào giửa tâm điểm của vòng tròn đó và buông ra (không được đưa tay lên hay xuô'ng mà phải giử ơ một vị trí cố định) . Kết quả 10 lần đủ 10, ngừoi bạn đó không bao giờ bắt được cây viết . Nếu Sủiken để cây viết chạm vào ngón tay trước khi buông ra thì người bạn đó bắt được . Võ sư cũng thấy đo' , đúng lúc, đúng tình huống, biết là cây viết đi thẳng xuống, nhưng vẩn không bắt được. Trong võ thuật cũng vậy, phải cảm nhận được đòn thế của đối thủ thì mới được, còn đoán đòn thì chỉ ở hạng trung cấp mà thôi .

    Nếu nói về kỷ thuật tập luyện mà võ sư đã nghỉ ra cho các em tập luyện cho quen tay quen chân thì cũng tốt , nhưng thực chiến thì kỷ thuật nầy tốn nhiều chiêu thư'c, tốn sư'c và thời gian đề có thể làm cho no' có hiệu quả . Trong khi Sủiken học của mô.t sô' anh em trong Đông Phương Hội, nhào vô một cái là đánh ra 3 chiêu cùng một lúc vào ba phần: thượng (càm, cổ, màng tang), trung (bẹ sườn), và hạ (đầu gối) . Tốn thời gian ở điểm nào ? đâ'm múc cần phải rút tay lại, xong móc một vòng mới có sức mạnh trong cái đấm . Trong khi người biết đánh dùng sức nặng của thân thể đẩy từ phía sau cái đấm thốc của họ , khoảng cách ngắn hơn, đòn của họ có thể đi sau, nhưng vẩn đến trước là như vậy .

    Chưa kể nắm cổ tay của đối thủ, mà gặp phải dân Nhu Đạo hay Aikido thì tự mình đi nạp mạng . Sủiken trình bài với mục đích chia sẽ và góp ý, chư' không có chê bai chi hết, nếu lở làm phật lòng, mong võ sư bỏ qua cho .
    thay đổi nội dung bởi: suriken, 12-31-2008 lúc 07:44 AM

  6. #6
    Tham gia ngày
    Aug 2008
    Đến từ
    Tháp Mười - Đồng Tháp
    Tuổi
    49
    Bài gởi
    45
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default

    Mình rất cám ơn sự đóng góp chân thành của bạn. Những lý luận và kiến thức võ học của bạn rất chặc chẻ. rất hân hạnh được làm quen cùng bạn. Xin hãy giới thiệu đôi nét về minh nhe.
    Thật tình khi tập các kỉ thuật khóa tay dắt từ số 1 đến 6 thì mình thấy củng có nhiều điều khó hiểu. nên tự nghĩ ra 1 đòn khóa mới để bổ sung kỉ thuật phong phú cho bản thân. Vì các đòn khóa tay 1-6 điều dùng tay tay nghịch để nắm lấy tay đối phương rồi khóa, như vậy nếu gặp trong tình huống thuận tay thì rất khó, chính vì thế mình mới nãy ra ý định này để các bạn thảo luận góp ý và dủng thử xem có hiệu quả không. Để vài ngày nữa tôi up hình lên cho bạn xem thử nhe.
    Nhân dịp đầu năm chúc bạn vui vẽ và thành đạt.

  7. #7
    Tham gia ngày
    Aug 2008
    Đến từ
    Tháp Mười - Đồng Tháp
    Tuổi
    49
    Bài gởi
    45
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default

    Hình kỷ thuật khóa tay dắt :





    thay đổi nội dung bởi: Tấn Hữu VVNĐT, 01-04-2009 lúc 05:58 AM

  8. #8
    Tham gia ngày
    Aug 2007
    Đến từ
    Rạch Giá_KG
    Tuổi
    31
    Bài gởi
    1,495
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default

    Cho em hỏi : Lúc đầu đã bóp cho ngạt thở thì người ta đâu còn sống để cho mình khóa cổ tiếp tục ta nhỉ?

  9. #9
    Tham gia ngày
    Aug 2008
    Đến từ
    Tháp Mười - Đồng Tháp
    Tuổi
    49
    Bài gởi
    45
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default

    Không phải thế đâu em, mục đích của đòn khóa này là để khống chế đối phương thôi chứ mình đâu có át ý với họ. chỉ khi nào sử sụng được đối với 1 kẻ có hung khí nguy hiểm thôi. Em có nghe câu "Nhân từ với kẻ thù hung ác là tội lổi với bản thân" sao ?.
    Chúc em mùa xuân vui vẽ và thành đạt với bước đường học vấn và tập luyện thành công VoViNam

  10. #10
    Tham gia ngày
    Aug 2007
    Bài gởi
    292
    Thanks
    1
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Default

    Bây giờ co' hình và hiểu rỏ mục đích của đoàn khoa' tay nầy. Sủiken xin phép Võ Sư Sủiken bàn thêm ti' nửa .

    Hình sô' 1

    Trong hình nầy Võ Sư bắt tay trái của đối phương và dùng tay phải đâ'm múc vào chấn thủy của đối phương . Trong thực chiê'n, đối phương tru'ng đòn nầy sẻ quỵ xuống đất. Võ sư sẻ không thực hiện được đòn mo'c tay (hình sô' 2) . Trong trường hợp đối phương chóng cự, sẻ đa' thẳng vào đầu gối của mình . Một ca'ch phá đòn kha'c của Aikido, đối thủ củng co' thể xoay người, cùng chung một phương huơ'ng với võ sư, ne' đòn đâ'm mu'c . Đây là lu'c mà tay trái của võ sư sẽ bị kẹt, buông tay thì đối thủ sẻ giựt chỏ ngang hay chém ngang (bằng tay phải), mà không buông thì đô'i thủ dẩn mình đi đâu mình sẻ đi đo' .

    Hình số 4 và sô' 5, nê'u đối thủ cao và to hơn mình, thì vòng tay của võ sư sẻ không dài đủ để kho'a theo ca'ch nầy . Sủiken co' gởi một tấm hình hộ pháp của mình tới email của võ sư để giới thiệu, theo lời yêu cầu . Sủiken ru't tỉa được một bài học sau 10 năm a'p giải tù nhân. Đo' là không bao giờ chụp hay ôm đối phương cùng cở hay to hơn từ phía trước . Ngoại trừ mình có ba bốn người thì không sao.

    Tuy nhiên nê'u dùng để tập cho quen thay quen chân thì cũng có i'ch lợi ở chổ là thấy được ưu điểm hay khuyê't điểm của mình . Khi đụng trận sẻ không còn bở ngở .

    Nghiêm Lễ

+ Trả Lời Ðề Tài

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

     

Quuyền Hạn Của Bạn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts